Tại tiểu ban Lịch sử- Chính trị phiên ngày 8/1072010
PGS.TS Tống Trung Tín trình bày báo cáo về " Giá trị cơ bản của khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long"
GS Momoki Shiro trình bày báo cáo về " Các công trình được xây đắp trong và ngoài kinh đô Thăng Long thời Lý"
GS. Choi Byung Wook từ Đại học Inha Hàn Quốc trình bày báo cáo về " Gia Long ở Thăng Long ( từ ngày 21/7 đến 27/9 âm lịch năm 1802). Báo cáo của GS Choi đã mang đến nhận thức mới về hoạt động của Gia Long sau khi đánh bại Tây Sơn, thống nhất lãnh thổ, khác với cách đánh giá hời hợt trước đây. Điều này đúng như tôi vẫn nghĩ, đó là nếu đi vào tư liệu, lịch sử VN vẫn còn râts nhiều khoảng trống chưa được nhận thức hoặc chưa được nhận thức đúng đắn. Tuy nhiên không phải ai cũng sẵn sàng dành thời gian, công sưc để khảo sát tư liệu một cách nghiêm túc, nhất là trong điều kiện nỗi lo cơm áo gaọ tiền vẫn là những nỗi lo thường trực của giới khoa học VN.
Tham luận cuả nhóm GS:TS Mamoru Shibayama, Ts Go Yonezawa, GS.TS Yumio Sakurai đến từ Nhật Bản và PGS.TS Trương Xuân Luận về " Thông tin khu vực học nghiên cứu đô thị hóa Thăng Long-Hà Nội trong các thế kỷ XVIII và XIX" đã mang đến một cách tiếp cận mới trong việc nghiên cứu về quá trình Đô thị hóa ở Thăng Long- Hà Nội trong lịch sử. Đó là cách tiếp cận liên ngành, ứng dụng các thành tựu của thông tin khu vực học vào việc nghiên cứu lịch sử.
TS. Hoàng Anh Tuấn và thạc sỹ Lê Thùy Linh trình bày tham luận " Vai trò của Kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu của Đại Việt thế kỷ XVII". báo cáo đã khẳng định việc hội nhập toàn cầu không chỉ là vấn đề của ngày nay mà từ thế kỷ XVI-XVII, sau những phát kiến địa lý của người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, đã diễn ra quá trình Hội nhập toàn cầu. Và ngay từ cuối thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVII," Đại Việt đã có bước phát triển ngoạn mục, khẳng định vị trí chiến lược và vai trò trọng yếu" trong hệ thống thương mại và bang giao toàn cầu. Trong quá trình đó Thăng Long đóng vai trò có tính quyêt định.
PGS.TS Nguyễn Văn Kim trình bày báo cáo " Vị thế đối ngoại của Thăng Long- Đại Việt với các quốc gia Đông Nam Á thời Lý Trần"
Thảo luận tại Hội thảo. Người phát biểu là PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi, bên cạnh là TS Đào Thị Diến và NCS. Ths Vũ Đường Luân
Ở tiểu ban Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường và quản lý đô thị, GS Koff đến từ Đại học Passau đã gợi ý rất nhiều ý tưởng mới. ( Chú ý hình trái tim mang hình cờ đỏ trên thẻ của GS
Ở tiểu ban này TS Thaveeporn Vasavakul ( nữ đứng giữa) cũng làm mọi người ngạc nhiên về khả năng nói tiếng Việt cũng như trình độ chuyên môn, khái quát vấn đề của chị
Mặc dù trên BBC có đua lời của nhà nghiên cứu tự do Hà Văn Thùy nói là các nhà khoa học ỏ Thành phố Hồ Chí Minh không ra Hà Nội dự đại lễ vì không muốn tham dự LỄ HỘI QUỐC DOANH, tại Hội thảo tôi vẫn gặp những nhà khoa học đến từ thành phố Hồ Chí Minh như: PGS.TS Phan Xuân Biên. Trong ảnh này còn có PGS.TS Trần Đức Cường Phó Viện trường Viện Khoa học xã hội VN, TS Nguyễn Việt, GS.TS KTS Hoàng Đạo Kính, PGS.TS Trần Ngọc Vương.
GS.TSKH Trần Ngọc Thêm đến từ Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
TS Tôn Nữ Quỳnh Trân, giám đốc Trung tâm đô thị và phát triển, PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, phó khoa Đô thị trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh...
Ngoài ra còn có một số các nhà khoa học đến từ nhiều địa phương khác trong nước và quốc tế.
Tù phải sang trái: TS Hoàng Anh Tuấn, GS.TS Choi Byung Wook, PGS.TS Vũ Văn Quân, Ths Lê Minh Hạnh và tôi.
TS Thaveeporn Vasavakul ( Thái Lan) và tôi
GS.TS Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính và TS Lịch sử Kiến trúc Tạ Hoàng Vân, Viện quy hoạch đô thị
PGS.TS Tống Trung Tín trình bày báo cáo về " Giá trị cơ bản của khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long"
GS Momoki Shiro trình bày báo cáo về " Các công trình được xây đắp trong và ngoài kinh đô Thăng Long thời Lý"
GS. Choi Byung Wook từ Đại học Inha Hàn Quốc trình bày báo cáo về " Gia Long ở Thăng Long ( từ ngày 21/7 đến 27/9 âm lịch năm 1802). Báo cáo của GS Choi đã mang đến nhận thức mới về hoạt động của Gia Long sau khi đánh bại Tây Sơn, thống nhất lãnh thổ, khác với cách đánh giá hời hợt trước đây. Điều này đúng như tôi vẫn nghĩ, đó là nếu đi vào tư liệu, lịch sử VN vẫn còn râts nhiều khoảng trống chưa được nhận thức hoặc chưa được nhận thức đúng đắn. Tuy nhiên không phải ai cũng sẵn sàng dành thời gian, công sưc để khảo sát tư liệu một cách nghiêm túc, nhất là trong điều kiện nỗi lo cơm áo gaọ tiền vẫn là những nỗi lo thường trực của giới khoa học VN.
PGS.TS Nguyễn Văn Kim trình bày báo cáo " Vị thế đối ngoại của Thăng Long- Đại Việt với các quốc gia Đông Nam Á thời Lý Trần"
Thảo luận tại Hội thảo. Người phát biểu là PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi, bên cạnh là TS Đào Thị Diến và NCS. Ths Vũ Đường Luân
Ở tiểu ban Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường và quản lý đô thị, GS Koff đến từ Đại học Passau đã gợi ý rất nhiều ý tưởng mới. ( Chú ý hình trái tim mang hình cờ đỏ trên thẻ của GS
Ở tiểu ban này TS Thaveeporn Vasavakul ( nữ đứng giữa) cũng làm mọi người ngạc nhiên về khả năng nói tiếng Việt cũng như trình độ chuyên môn, khái quát vấn đề của chị
Mặc dù trên BBC có đua lời của nhà nghiên cứu tự do Hà Văn Thùy nói là các nhà khoa học ỏ Thành phố Hồ Chí Minh không ra Hà Nội dự đại lễ vì không muốn tham dự LỄ HỘI QUỐC DOANH, tại Hội thảo tôi vẫn gặp những nhà khoa học đến từ thành phố Hồ Chí Minh như: PGS.TS Phan Xuân Biên. Trong ảnh này còn có PGS.TS Trần Đức Cường Phó Viện trường Viện Khoa học xã hội VN, TS Nguyễn Việt, GS.TS KTS Hoàng Đạo Kính, PGS.TS Trần Ngọc Vương.
GS.TSKH Trần Ngọc Thêm đến từ Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
TS Tôn Nữ Quỳnh Trân, giám đốc Trung tâm đô thị và phát triển, PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, phó khoa Đô thị trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh...
Ngoài ra còn có một số các nhà khoa học đến từ nhiều địa phương khác trong nước và quốc tế.
Tù phải sang trái: TS Hoàng Anh Tuấn, GS.TS Choi Byung Wook, PGS.TS Vũ Văn Quân, Ths Lê Minh Hạnh và tôi.
TS Thaveeporn Vasavakul ( Thái Lan) và tôi
GS.TS Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính và TS Lịch sử Kiến trúc Tạ Hoàng Vân, Viện quy hoạch đô thị
Từ phải sang trái: TS Trần Thanh Hà, GSTS Trương Quang Hải, GS TS Nguyễn Viết Thịnh, GS.TS Đỗ Thị Minh Đức , GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Quang Anh
Em quan tâm đến bài của ông Momoki Shiro.Em đã đọc bài "Dai Viet and the South China Sea Trade, from the 10th to the 15th Century" của ông ấy. Nói chung là em quan tâm đến các công trình của người Nhật Bản nghiên cứu về Việt Nam.
Trả lờiXóaKhông lâu trước đây,một nhóm giáo sư Nhật Bản qua Viện Han Nôm thuyết trình về sự thay đổi của Hà Nội từ 1850-1950, kết hợp giữa nghiên cứu sử học (GS sử học bị tai nạn giao thông, hôm đến Viện thuyết trình phải chống nạng, đi lại rất khó khăn. Em gặp ông ấy ngoài cổng muốn giúp đỡ, ông ấy đã từ chối chỉ nhờ em chỉ giùm phòng thuyết trình) và kỹ thuât chụp bản đồ vệ tinh. Không biết có phải là nhóm các giáo sư Nhật Bản mà chỉ nói ở trên không ạ?
Ôi, bác Hà Văn Thùy...Thở dài sườn sượt!
Đúng đấy, ông ấy là ông Sakurai Yumio, trong bài về "Thông tin khu vực học nghiên cứu đô thị hóa Thăng Long -Hà Nội..." dấy
Trả lờiXóaÔi, chấp làm gì ông Hà Văn Thùy và cả những ông bà khác. Chả qua là không được mời nên không có tiền để ra tham dự thôi. Ở Việt Nam tiền để nghiên cứu XHNV đặc biệt là lịch sử-văn hóa không của Quốc Doanh thì dễ các bác ấy bỏ tiền túi ra ah. Nói mà không biết ngượng!
Trả lờiXóaMÀ BBC tiếng Việt càng ngày càng vớ vẩn!
Trả lờiXóa:) http://www.bbc.co.uk/vietnamese/av/2010/10/101005_hanoi_havanthuy_opinion.shtml
Trả lờiXóaChị ạ, em có thể mail cho chị theo địa chỉ email ở đây có được không ạ?
Trả lờiXóahttp://ussh.edu.vn/ts-dang-thi-van-chi/615
Đúng, địa chỉ điện thư của chị đấy em ạ!
Trả lờiXóa