Euan Hague, PGS Địa lý, ĐH DePaul Chicago, USA,
(chương 1 (trang 16-21) tập sách do Phil Hubbard, Rob Kitchin và Gil Valentine biên tập 2005, [Các nhà tư tưởng hàng đầu về không gian và nơi chốn] Key thinkers on space and place, Sage xuất bản- Cám ơn Lê Thanh Hải đã giới thiệu tài liệu và góp ý cho bản dịch)
(chương 1 (trang 16-21) tập sách do Phil Hubbard, Rob Kitchin và Gil Valentine biên tập 2005, [Các nhà tư tưởng hàng đầu về không gian và nơi chốn] Key thinkers on space and place, Sage xuất bản- Cám ơn Lê Thanh Hải đã giới thiệu tài liệu và góp ý cho bản dịch)
Đặng Thị Vân Chi dịch
( Do trình độ tiếng Anh có hạn, rất mong nhận được sự góp ý để bản dịch tốt hơn)
Bối cảnh lý thuyết và tiểu sử chi tiết
( Do trình độ tiếng Anh có hạn, rất mong nhận được sự góp ý để bản dịch tốt hơn)
Bối cảnh lý thuyết và tiểu sử chi tiết
Benedict Anderson là tác giả của một trong những khái niệm quan trọng nhất về địa chính trị, về các dân tộc là “những cộng đồng tưởng tượng". Ông cũng là hội viên của hội Guggenheim và là thành viên của Học viện Mỹ thuật và Khoa học M.Anderson sinh ra tại Côn Minh, Trung Quốc vào năm 1936. Ông là anh trai của nhà lý luận chính trị Perry Anderson và một công dân Ai Len, cha ông là một quan chức Hải quan của Hoàng gia, ông đã lớn lên ở California và Ireland trước khi vào Đại học Cambridge. Ông đã học tập một thời gian ngắn tại đâydưới sự hướng dẫn của Eric Hobsbawm,vào năm 1957 Anderson đã tốt nghiệp về nghệ thuật cổ điển.
Ông đến Đại học Cornell vào năm1958 để theo học chương trình tiến sĩ, nghiên cứu về Indonexia. Tại Cornell, ông chịu ảnh hưởng của George Kahin, John Echols và Claire Holt (Anderson,1999).
Năm 1965, nhà lãnh đạo quân sự Suharto của Indonesia đã phá vỡ một âm mưu đảo chính do các binh sĩ cộng sản chủ mưu, thanh trừng quân đội, và giết chết hàng trăm ngàn thường dân. Cùng làm việc với hai sinh viên tốt nghiệp khác, Anderson phân tích lời giải thích của Suharto về các sự kiện, đặt câu hỏi về tính trung thực của chúng.
Đánh giá của ông và các cộng sự đã lọt vào tay quân đội Indonesia, những người đã mời Anderson đến nước này vào năm 1967 và năm1968 để thuyết phục ông về những sai sót trong chuyên khảo của ông mà sau đó nó được biết đến với tên gọi "tài liệu Cornell". Thất bại trong việc thuyết phục ông, chế độ Indonesia kết tội Anderson.Tiếp theo sự công bố chính thức về các cáo buộc ban đầu (Anderson et al 1971), các nhà chức trách Indonesia đã từ chối đơn xin thị thực của Anderson, cấm ông đến Indonesia trong suốt thời gian tồn tại của chế độ Suharto. Anderson chỉ được phép quay lại Indonesia vào năm 1999, sau cái chết của nhà độc tài.
Năm 1965, nhà lãnh đạo quân sự Suharto của Indonesia đã phá vỡ một âm mưu đảo chính do các binh sĩ cộng sản chủ mưu, thanh trừng quân đội, và giết chết hàng trăm ngàn thường dân. Cùng làm việc với hai sinh viên tốt nghiệp khác, Anderson phân tích lời giải thích của Suharto về các sự kiện, đặt câu hỏi về tính trung thực của chúng.
Đánh giá của ông và các cộng sự đã lọt vào tay quân đội Indonesia, những người đã mời Anderson đến nước này vào năm 1967 và năm1968 để thuyết phục ông về những sai sót trong chuyên khảo của ông mà sau đó nó được biết đến với tên gọi "tài liệu Cornell". Thất bại trong việc thuyết phục ông, chế độ Indonesia kết tội Anderson.Tiếp theo sự công bố chính thức về các cáo buộc ban đầu (Anderson et al 1971), các nhà chức trách Indonesia đã từ chối đơn xin thị thực của Anderson, cấm ông đến Indonesia trong suốt thời gian tồn tại của chế độ Suharto. Anderson chỉ được phép quay lại Indonesia vào năm 1999, sau cái chết của nhà độc tài.
ANDERSON’S MAJOR WORKS
Anderson, B., McVey, R. T. and Bunnell, F. P. (1971) A Preliminary Analysis of the October 1, 1965 Coup in Indonesia. Ithaca:
Anderson, B., McVey, R. T. and Bunnell, F. P. (1971) A Preliminary Analysis of the October 1, 1965 Coup in Indonesia. Ithaca:
Cornell Modern Indonesia Project, Publication No. 52.
Anderson, B. (1972) Java in a Time of Revolution. Ithaca: Cornell University Press.
Anderson, B. (1983) Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism. London: Verso.
Anderson, B. (1990) Language and Power: Exploring Political Cultures in Indonesia. Ithaca: Cornell University Press.
Anderson, B. (1991) Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism (revised and enlarged edition). London: Verso.
Anderson, B. (1998) The Spectre of Comparisons: Nationalism, Southeast Asia and The World. London: Verso.
Secondary Sources and References
Anderson, B. (1964) ‘Indonesia and Malaysia’, New Left Review 28: 4–32.
Anderson, B. (1967) The Pemuda Revolution: Indonesian Politics, 1945–1946, Unpublished PhD dissertation. Ithaca, Cornell University.
Anderson, B. (1976) ‘Prepared testimony on human rights in Indonesia’,in Human Rights in Indonesia and the Philippines. Washington, DC: U.S. Government Printing Office, pp. 72–80.
Anderson, B. (1980) ‘Prepared testimony on human rights in Indonesia and East Timor’,in Human Rights in Asia: Noncommunist Countries. Washington, DC: U.S. Government Printing Office, pp. 231–262 and 275–277.
Anderson, B. (1992) ‘The new world disorder’, New Left Review 193: 3–13.
Anderson, B. (1999) ‘The spectre of comparisons’, Cornell University College of Arts and Sciences Newsletter 20 (2); online:
http://www.arts.cornell.edu/newsletr/ spring99/spectre.htm (accessed 2 October 2002).
Blaut, J. M. (1987) The National Question: Decolonising The Theory of Nationalism. London: Zed Books.
Chatterjee, P. (1993) The Nation and its Fragments: Colonial and Postcolonial Histories. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Cloke, P., Crang, P. and Goodwin, M. (eds) (2001) Introducing Human Geographies. London: Arnold.
Crang, M. (1998) Cultural Geography. London: Routledge.
Debray, R. (1977) ‘Marxism and the national question’, New Left Review 105: 25–41.
Hoelscher, S. (1999) ‘From sedition to patriotism: performance, place, and the reinterpretation of American ethnic identity’, Journal of Historical Geography 25 (4): 534–558.
Jackson, P. and Penrose, J. (1993) ‘Introduction: placing ‘‘race’’ and nation’, in P. Jackson and J. Penrose (eds) Constructions of Race, Place and Nation. Minneapolis: University of Minnesota Press, pp. 1–23.
Lo ¨wy, M. (1976) ‘Marxists and the national question’, New Left Review 96: 81–100.
Martin, A. K. (1997) ‘The practice of identity and an Irish sense of place’, Gender, Place and Culture 4: 89–113.
Massey, D. and Jess, P. (eds) (1995) A Place in the World? New York: Oxford University Press.
Mayer, T. (2000) ‘Gender ironies of nationalism: Setting the stage’, in T. Mayer (ed.) Gender Ironies of Nationalism: Sexing The Nation. London: Routledge, pp. 1–22.
McClintock, A. (1995) Imperial Leather: Race, Gender and Sexuality in the Colonial Contest. London: Routledge.
McDowell, L. (1999) Gender, Identity and Place: Introducing Feminist Geographies. Minneapolis: University of Minnesota Press.
Mitchell, D. (2000) Cultural Geography: A Critical Introduction. Oxford: Blackwell.
Radcliffe, S. and Westwood, S. (1996) Remaking the Nation: Place, Identity and Politics in Latin America. London: Routledge.
Said, E. W. (1993) Culture and Imperialism. New York: Vintage.
Short, J. R. (1991) Imagined Country: Society, Culture and Environment. London: Routledge.
Smith, G. and Jackson, P. (1999) ‘Narrating the nation – the ‘‘imagined community’’ of Ukranians in Bradford’, Journal of Historical Geography 25 (3): 367–387.
Spencer, P. and Wollman, H. (2002) Nationalism: A Critical Introduction. Sage: London.
* " CREOLE PIONEERS " tôi dịch cụm từ này là "những người thực dân tiên phong" dựa theo ghi chú của tác giả giải thích đó là những người Bồ đào nha sinh ra ở thuộc địa ( những vùng đất mới ở châu Mỹ, sau được sử dụng cho tất cả những người da trắng sinh ở thuộc địa, họ là những người da trắng và thuật ngữ này không hàm nghĩa mẹ của họ là người bản xứ)Có thể đọc thêm Lời mở đầu cuốn sách ở đây:http://huybeo.blogspot.com/2011/06/benedith-anderson-quoc-giadan-toc-la-gi.html
Đọc một chương khác ở đây: http://chuyencuachi.blogspot.com/2012/01/nhan-thuc-ve-thoi-gian.html