Đây là lời giới thiệu về buổi thuyết trình trên blog của PGS.TS Lâm Mỹ Dung:
http://dzunglam.blogspot.com/2012/03/mot-so-hinh-anh-buoi-thuyet-trinh-cua.html
Các hình thức thụ đắc lãnh thổ theo luật pháp quốc tế. Các vấn đề được trình bày sẽ căn cứ theo luật pháp quốc tế về quyền thụ đắc lãnh thổ để xem xét.
Phần I. Quá trình khai chiếm Biển Đông
Các tấm bản đồ cổ. Tôi chỉ giới thiệu một vài tấm để minh họa
http://dzunglam.blogspot.com/2012/03/mot-so-hinh-anh-buoi-thuyet-trinh-cua.html
"Sáng nay tại Hội trường tầng 8 nhà E, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội, GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc, Viện trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQG Hà Nội đã có bài thuyết trình khoa học dài hơn 3 tiếng đồng hồ về những chứng cứ lịch sử xác nhận chủ quyền không thể tranh cãi và bác bỏ của Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa nói riêng và Biển Đông nói chung. Đây là những sử liệu khoa học và khách quan thể hiện tâm huyết và công sức của ông và của nhiều nhà khoa học.khác .Bài thuyết trình và những thảo luận sau đó một mặt cho thấy sự cần thiết phải có những chương trình nghiên cứu sâu, rộng kết hợp nhiều ngành khoa học, nhiều lĩnh vực khác nhau trong nghiên cứu chủ quyền biển đảo nói riêng và chủ quyền lãnh thổ nói chung, mặt khác cần có chiến lược tầm quốc gia để phổ biến những tư liệu khoa học xác định chủ quyền và giáo dục tinh thần yêu nước cho mọi thế hệ người dân Việt Nam.
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA LÀ THIÊNG LIÊNG VÀ KHÔNG AI, KHÔNG THẾ LỰC NÀO CÓ THỂ PHỦ NHẬN!
Nhưng một số hình ảnh không thể hiện lên được, nên tôi bổ sung và post lại các slide được trình chiếu trong buổi thuyết trình
PGS.TS Phan Phương Thảo, giám đốc Trung tâm Liên Văn hóa-Lịch sử, người tổ chức buổi thuyết trình này giới thiệu đây là một buổi sinh hoạt khoa học trường xuyên trong khuôn khổ các hoạt động khoa học của Trung tâm nhằm giới thiệu về quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam trong lịch sử đối với vùng biển - đảo của Việt Nam cho đối tượng chính là sinh viên và cán bộ Khoa Lich sử.
của Trung tâm
PGS.TS Phan Phương Thảo, giám đốc Trung tâm Liên Văn hóa-Lịch sử, người tổ chức buổi thuyết trình này giới thiệu đây là một buổi sinh hoạt khoa học trường xuyên trong khuôn khổ các hoạt động khoa học của Trung tâm nhằm giới thiệu về quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam trong lịch sử đối với vùng biển - đảo của Việt Nam cho đối tượng chính là sinh viên và cán bộ Khoa Lich sử.
của Trung tâm
Nội dung chính sẽ được trình bày:
Phần I. Quá trình khai chiếm Biển Đông
Các tấm bản đồ cổ. Tôi chỉ giới thiệu một vài tấm để minh họa
2. Xác lập chủ quyền thông qua hoạt động của các đội Hoàng Sa-Bắc Hải
" Việt Nam là nước duy nhất trong khu vực chiếm hữu thật sự hai quần đảo HS-TS từ khi chúng chưa có chủ và đã thực thi chủ quyền dưới danh nghĩa nhà nước liên tục trong nhiều thế kỷ"
3. Khẳng định và thực thi chủ quyền bằng hoạt động của đội thủy quân Vương triều Nguyễn
" Năm I8I6... Vua Gia Long khẳng định một cách tuyệt đối chủ quyền ở Hoàng Sa. Chức năng bảo vệ biển đảo bắt đầu được chuyển sang cho đội thủy quân"
Giáo sĩ nước ngoài khẳng định Vua Gia Long đã thực thi chủ quyền nhà nước ở HS-TS
Dưới thời Minh Mệnh " lịch sử chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa- Trường Sa trong thời kỳ này là thật sự , hiển nhiên đầy đủ, trọn vẹn và không gặp phải sự tranh chấp của bất cứ quốc gia nào"
4.Vấn đề chủ quyền ở Hoàng Sa- Trường Sa trong thời Pháp thuộc
5. Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và trường Sa: Thực trạng và những vấn đề đặt ra.
" Thực trạng chiếm đóng và những vấn đề tranh chấp".
Những vấn đề đặt ra hay thông điệp của diễn giả.
Sau trình bày của GS.TS Nguyễn Quang Ngọc là phần thảo luận
Một số hình ảnh khán giả. Theo nhận xét của cá nhân tôi, hiếm có buổi thuyết trình nào kéo dài gần 3 tiếng đồng hồ vẫn thu hút được sự chú ý của khán giả. không có những tiếng rì rào nói chuyện riêng và hầu như không có người bỏ về trước khi kết thúc.
Có thể xem thêm ở đây:
http://chuyencuachi.blogspot.com/2012/08/chu-quyen-bien-ong-ta-phai-tu-quyet-inh.html
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA TRONG LỊCH SỬ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét